EconPapers    
Economics at your fingertips  
 

Quan hệ hữu nghị hợp tác hiệu quả, thiết thực giữa Thành phố Hồ Chí Minh với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Điển hình của công tác đối ngoại tại địa phương

Trần Đình Vũ Hải ()
Additional contact information
Trần Đình Vũ Hải: Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Ngoại giao, Việt Nam

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KHOA HỌC XÃ HỘI, 2021, vol. 16, issue 2, 45-53

Abstract: Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng thân thiết, nhân dân hai nước có quan hệ hữu nghị truyền thống, thủy chung, son sắt, gắn bó lâu đời. Mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào trong những năm qua được lãnh đạo và nhân dân hai nước dày công vun đắp. Thành phố Hồ Chí Minh coi trọng, thúc đẩy hợp tác hiệu quả, thiết thực với các địa phương Lào. Quan hệ này trở thành điển hình của công tác đối ngoại, ngoại vụ địa phương, góp phần vun đắp mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào.

Keywords: hữu nghị vĩ đại; hợp tác; hiệu quả; thiết thực (search for similar items in EconPapers)
Date: 2021
References: Add references at CitEc
Citations:

Downloads: (external link)
https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/soci-vi/article/view/1781/1591 (application/pdf)

Related works:
This item may be available elsewhere in EconPapers: Search for items with the same title.

Export reference: BibTeX RIS (EndNote, ProCite, RefMan) HTML/Text

Persistent link: https://EconPapers.repec.org/RePEc:bjw:socivi:v:16:y:2021:i:2:p:45-53

DOI: 10.46223/HCMCOUJS.soci.vi.16.2.1781.2021

Access Statistics for this article

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KHOA HỌC XÃ HỘI is currently edited by Nguyen Thuan

More articles in TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KHOA HỌC XÃ HỘI from HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE, HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY
Bibliographic data for series maintained by Vu Tuan Truong ().

 
Page updated 2025-03-19
Handle: RePEc:bjw:socivi:v:16:y:2021:i:2:p:45-53