EconPapers    
Economics at your fingertips  
 

Tình duyên giữa dạ dày và thiên nhiên

Nguyen Phuong Tri

No py3j8, OSF Preprints from Center for Open Science

Abstract: Con người tự hào đứng đầu chuỗi thức ăn. Tự hào hơn nữa con người có trí khôn trác tuyệt để tạo ra tiêu chuẩn và gọi việc ăn của mình là giàu tính “đạo đức”theo kiểu của Paul Valéry trong Tel Quel (1941), để được quyền tuyên bố: “The wolf must not eat the sheep. It is immoral... because I am the one to eat the mutton”. Vậy là rõ nhé, ăn, ăn được, ăn nhiều được. Nhưng có ăn vĩnh viễn được không? Đáp án khá rõ ra là không thể nào. Chỉ một ví sự kiện dai dẳng mãi là cỏ biển đang tàn lụi ở Florida, Mỹ, đã đủ gây chấn động. Cỏ biển vẫn được biết là loại thực vật nằm ngập hoàn toàn trong nước biển, quang hợp, thu giữ các-bon, có tác dụng lớn với khí hậu có thể dưỡng sinh các loài (cùng với cây đước ở Việt Nam rất phổ biến). Nhưng chưa hết, đó là môi sinh và nguồn thức ăn của rất nhiều loài cá, tôm, v.v.. dưới biển. Một khi cỏ chết, ta không khó hình dung kết cục buồn thảm ra sao.

Date: 2023-09-08
New Economics Papers: this item is included in nep-sea
References: View references in EconPapers View complete reference list from CitEc
Citations:

Downloads: (external link)
https://osf.io/download/64fc0b4c6d1e8941dd1515bd/

Related works:
This item may be available elsewhere in EconPapers: Search for items with the same title.

Export reference: BibTeX RIS (EndNote, ProCite, RefMan) HTML/Text

Persistent link: https://EconPapers.repec.org/RePEc:osf:osfxxx:py3j8

DOI: 10.31219/osf.io/py3j8

Access Statistics for this paper

More papers in OSF Preprints from Center for Open Science
Bibliographic data for series maintained by OSF ().

 
Page updated 2025-03-19
Handle: RePEc:osf:osfxxx:py3j8